TRANG CHỦ | CẨM NANG KỸ THUẬT  

Hiệu quả từ công tác đào tạo, tập huấn Khuyến nông.

Nông nghiệp Hà Tĩnh phát triển nhanh, mạnh khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực năng suất, sản lượng nông sản ngày càng được năng cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội ổn định, an ninh chính trị của tỉnh. Đó là nhờ sự đẩy mạnh trong công tác đào tạo, huấn luyện, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, Trung tâm Khuyến nông đã đóng góp một phần rất lớn về mọi mặt, xâu nối giữa cán bộ kỹ thuật với người sản xuất vô cùng quan trọng, tuy nhiên để phát huy được những lợi thế đó việc cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là hết sức quan trọng. Vì vậy, việc đào tạo nâng cao năng lực một cách toàn diện cho cán bộ khuyến nông, cộng tác viên khuyến nông và nông dân chủ chốt cần phải được tổ chức thường xuyên và liên tục trong cả hệ thống.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BỆNH LÙN SỌC ĐEN HẠI LÚA

Bệnh lùn sọc đen là bệnh nguy hiểm, tác nhân gây bệnh lùn sọc đen hại lúa là vi-rút lùn sọc đen phương Nam. Môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng bao gồm cả rầy non và rầy trưởng thành đều truyền bệnh. Rầy sau khi nhiễm vi-rút có thể truyền bệnh đến khi chết. Bệnh lan truyền từ cây lúa bị bệnh sang cây khoẻ, từ vùng bị bệnh sang vùng chưa có bệnh nhờ sự di chuyển, phát tán của rầy lưng trắng. Bệnh có thể tồn tại trên lúa chét của cây bệnh trước đó, trên ngô, trên cỏ dại như cỏ lồng vực, cỏ chác, đuôi phụng và là nguồn chứa vi-rút để rầy truyền sang hại lúa. Triệu chứng bệnh lùn sọc đen là ở giai đoạn cây non lúa bị bệnh cứng và thấp lùn, lá ngắn, xanh đậm; rễ cứng và ngắn; lá lúa có thể xoắn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá, một số lá bị rách hình chữ V, gân chính trên bẹ lá cũng bị sưng phồng. Từ giai đoạn làm đòng và khi lúa có lóng cây bị bệnh thường nảy chồi trên đốt thân và mọc nhiều rễ bất định, rễ mọc ngược. Trên bẹ và lóng thân xuất hiện nhiều u sáp, mới đầu màu trắng sau chuyển sang sọc đen. Cây lúa bị bệnh nặng không trỗ bông được hoặc trỗ bông không thoát và hạt thường bị đen.

Những biện pháp xử lý phèn hiệu quả

Phòng hiện tượng nhiễm lại phèn, nên kết hợp sử dụng phương pháp nâng cao ôxy, sử dụng vôi nung, cung cấp dinh dưỡng, sử dụng vi khuẩn quang hợp (EM). Ngoài ra, trong quá trình cải tạo ao, cần bổ sung canxi, magie, phospho...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long (phần 1)

Cây thanh long là một trong những cây ăn quả quan trọng của nước ta; được trồng nhiều ở các tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang và rải rác ở một số tỉnh khác. Thanh long đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuât khẩu quả tươi của Việt Nam trong những năm gần đây. Sau đây xin giới thiệu đến bà con kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long.

Cách nhận biết và khắc phục một số trường hợp bất thường của màu nước ao nuôi cá

Trong quá trình chăm sóc, quản lý ao nuôi cá, việc kiểm soát màu nước ao rất cần thiết, bởi màu nước ao phản ánh chỉ số của các yếu tố môi trường đang ở ngưỡng thích hợp hay ở mức báo động đối với sức khỏe của động vật thuỷ sản nuôi. Thực tế trong quá trình nuôi cá, màu nước ao có thể biến đổi, đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức nhận biết để đánh giá chất lượng nước một cách chính xác thì mới có thể kịp thời xử lý. Dưới đây xin chia sẻ với bà con cách nhận biết và khắc phục một số màu nước thường gặp gây bất lợi trong nuôi cá nước ngọt.

Chăm sóc cây bưởi giai đoạn quả non

Huyện Hương Khê là địa phương có thế mạnh phát triển cây bưởi. Nhiều năm gần đây, cây bưởi không chỉ giúp người dân vươn lên làm giàu mà còn góp phần vào phát triển kinh tế của huyện và của tỉnh. Thời điểm này, bưởi Phúc Trạch đang bước vào giai đoạn cho quả non và rất cần được bổ sung dinh dưỡng cũng như phòng trừ sâu bệnh để duy trì năng suất, mẫu mã và chất lượng quả bưởi Phúc Trạch.

Kỹ thuật ương cá đối mục từ cá hương lên cá giống trong ao đất

Cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) là đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái ở các vùng nước lợ và vùng ven biển. Cá đối mục nuôi trong ao sinh trưởng tốt, thịt thơm ngon, thường sống theo đàn, thức ăn là thực vật, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

Đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất cam, bưởi

Những năm gần đây, Hà Tĩnh đẩy mạnh phong trào phát triển cây ăn quả có múi, đây được xem là hướng đi phù hợp để phát huy tốt các tiềm năng, lợi thế của vùng cũng như thực hiện công cuộc giảm nghèo bền vững, tiến tới làm giàu trên vùng đất khó. Diện tích cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh đang tăng nhanh, sản phẩm được thị trường ưa chuộng là nhờ thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho các vùng thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp. Theo khảo sát, trong tổng diện tích cây ăn quả có múi tập trung chủ yếu tại các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang, Can Lộc, trong đó có hơn 80% là vườn đồi, đất lâm nghiệp. Đặc biệt, những năm gần đây, người làm vườn đã biết kết hợp kinh nghiệm với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, cơ giới hóa sản xuất và tham gia đào tạo, tập huấn nên đã tạo ra được nhiều chuyển biến tích cực về nhiều mặt...

Nâng cao thu nhập nhờ chuyển hướng sản xuất tập trung

Những giọt nước mắm sóng sánh màu vàng cánh gián thơm ngon, tinh khiết cùng vị mặn mòi của tép biển nếu thử một lần sẽ không thể quên đã thu hút những bà nội trợ cũng như người tiêu dùng khi lựa chọn, đó là sản phẩm mắm ruốc của HTX chế biến hải sản Hoa Khôi.

Đột phá trong cuộc chiến chống lại bệnh đạo ôn

Các nhà khoa học đã tìm ra cách ngăn chặn sự lây lan của bệnh đạo ôn ở cây lúa, một loại nấm có khả năng phá hủy đến 30% sản lượng gạo thế giới mỗi năm.

Tích cực cải tạo ao đầm trước khi bước vào vụ nuôi thả mới

Nuôi trồng thủy sản năm 2017 đã khép lại với nhiều kết quả khả quan. Hiện nay, tranh thủ thời tiết nắng ráo với khí thế khẩn trương bà con nông dân đang tích cực hoàn thiện nốt công tác cải tạo ao đầm, đảm bảo thời vụ nuôi thả năm 2018.

Một số tiến bộ kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất cây ăn quả có múi (Kỳ 2)

Để nâng cao năng suất, chất lượng quả và hiệu quả sản xuất cây có múi, cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật. Tiếp theo kỳ 1, Ban biên tập xin giới thiệu đến độc giả các tiến bộ kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất cây ăn quả có múi:

 «   Trước «    2   3   4   5   6   7   8   9   10 

 
 
  VIDEO CLIPS  
Video
PS Nông nghiệp tuần hoàn chi phí thấp, lợi nhuận cao
PS Đẩy mạnh sản xuất hữu cơ trên cây ăn quả có múi
Nông nghiệp tuần hoàn xu thế tất yếu
Tình hình phát triển cây ăn quả có múi tại Hà Tĩnh
Phòng trừ sâu bệnh trước khi lúa trổ bông
Chung tay chống đánh bắt hải sản bất hợp pháp
Cải tạo ao đầm trước vụ tôm xuân hè
Thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật nỗ lực từ các địa phương
Phòng trừ sâu bệnh cho lạc xuân
Nâng cao chất lượng tiêm phòng cho đàn vật nuôi
 
  VĂN BẢN MỚI  
Về việc đẩy mạnh công tác Khuyến nông

Thông báo Danh sách thí sinh trúng tuyển vào làm việc tại Trung tâm Khuyến nông tại kỳ tuyển dụng năm 2022

Thông báo chương trình thực tập sinh tại Hàn Quốc

Chương trình khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2025

Chương trình Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2023 - 2025

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phòng trừ sâu bệnh hại lúa từ nay đến cuối vụ xuân năm 2022

Quy định chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Hà Tĩnh.

NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH Về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 - 2025”

KẾ HOẠCH: Khuyến nông năm 2021

 
THƯ VIỆN ẢNH
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang truy cập 5
Máy chủ tìm kiếm 10
Khách viếng thăm 7
Hôm nay: 236
Tất cả: 982,856
  FANPAGE FACEBOOK  
 
  Trang chủ I  Giới thiệu   I  Tin tức   I  Hoạt động khuyến nông   I  Hoạt động ngành NN   I  Cẩm nang kỹ thuật   I  Gương điển hình   I  Chuyên đề NN-NT   I  Dự Án    

Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh
Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0912.128.464
Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com