TRANG CHỦ | CẨM NANG KỸ THUẬT  

Kỹ thuật chăm sóc vườn Cam bù, Cam chanh thời kỳ quả non

Cây Cam bù, Cam chanh là các loại cây ăn quả đặc sản và nằm trong nhóm đối tượng cây con chủ lực của tỉnh. Đồng thời, đây cũng là những cây giúp xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho người dân vùng đồi núi của Hà Tĩnh nên việc áp dụng các biện pháp chăm sóc để đạt năng suất, chất lượng cao là hết sức cần thiết.

Sự hồi sinh của cây bưởi Phúc Trạch trên rốn lũ

Như chúng ta đã biết, năm 2016 là một năm người dân Hà Tĩnh phải chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai lũ lụt gây ra. Trên địa bàn huyện Hương Khê chịu ảnh hưởng liên tục của 5 trận lũ, từ 7-11/9/2016 và kết thúc bằng trận lũ 29/10-3/11/2016 đặc biệt là trận lũ kép từ ngày 15-23/10/2016 đã làm cho khoảng 90% diện tích trồng bưởi Phúc Trạch chìm trong nước. Bên cạnh đó lại có nhiều đợt mưa xen kẽ với lượng mưa khá lớn (trên dưới 50 ml) và thời gian có ngày nắng, tạnh ráo lại không nhiều. Nên bộ rễ của cây luôn luôn ngập chìm trong nước và bị tổn thương khá nặng, trong đó có khoảng 50% diện tích bưởi Phúc Trạch bị thối đầu rễ (năm 2016 toàn huyện Hương Khê có khoảng 1.800 ha bưởi Phúc Trạch đã trồng).

Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh : Thành công với đối tượng nuôi mới

Những năm vừa qua, cá rô phi là đối tượng được quan tâm phát triển tại Hà Tĩnh vì có nhiều ưu thế vượt trội về tốc độ sinh trưởng, khả năng thích nghi, tỷ lệ sống, chất lượng thịt, giá thành và thị trường. Được sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh đã xây dựng và triển khai thành công nhiều mô hình nuôi cá rô phi mang lại thu nhập cao, ổn định cho người dân cũng như tạo sinh kế cho một bộ phận người dân miền núi.

Tăng cường các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh trên tôm nuôi

Hiện nay, tình hình thời tiết hiện đang diễn biến phức tạp mưa nắng thất thường, nhiệt độ dao động lớn giữa ngày và đêm làm môi trường ao nuôi biến động phức tạp ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của tôm. Tại một số địa phương trong tỉnh như ở xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh), xã Thạch Bằng (huyện Lộc Hà), xã Thạch Hải ( huyện Thạch Hà) đã có hiện tượng dịch bệnh trên tôm nuôi.

Nâng cao thu nhập từ phát triển kinh tế vườn hộ

Trong những năm gần đây, kinh tế vườn đã chiếm một vị trí quan trọng và mang lại hiệu quả rất lớn đối với người nông dân, nếu so với trồng lúa, trồng hoa màu, chăn nuôi... thì kinh tế vườn đã vượt trội về mặt kỹ thuật sản xuất và hiệu quả kinh tế, sản xuất gắn với công nghệ hiện đại, có thị trường rộng lớn đã và đang giữ vai trò quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả đất đai, lao động và tài nguyên sẵn có.

Kỹ thuật chăm sóc vườn Cam bù, Cam chanh thời kỳ quả non

Giai đoạn này cây Cam bù, Cam chanh rất cần nước, dinh dưỡng khoáng để hoàn thiện các cơ quan trong quả và quyết định đến năng suất, chất lượng quả sau này. Vì vậy, cần thiết phải tác động đầy đủ các biện pháp canh tác sau:

Cơ cấu giống và lịch thời vụ Hè Thu 2017

Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương và Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh vụ Hè Thu - Mùa 2017 đối mặt với diễn biến thời tiết hết sức phức tạp, sản xuất vụ Hè Thu diễn ra trong điều kiện hạn hán, nắng nóng. Bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện sớm trên Biển Đông, số lượng cơn bão và ATNĐ hoạt động nhiều hơn so với TBNN sẽ ảnh hưởng đến sản xuất Hè Thu – Mùa giai đoạn cuối vụ. Bên cạnh đó các đối tượng dịch hại trên cây trồng tiềm ẩn đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp. Để sản xuất vụ Hè thu 2017 giành thắng lợi, bà con nông dân cần tuân thủ đúng theo lịch thời vụ và cơ cấu giống, cụ thể như sau:

Những kinh nghiệm nuôi thâm canh cá

Phát huy ti?m nang l?i th? c?a d?a phuong, t?i Hà Tinh, trong nh?ng nam qua ngh? nuôi cá nu?c ng?t dang d?n du?c phát tri?n theo hu?ng thâm canh v?i nhi?u d?i tu?ng m?i, có giá tr? kinh t? cao nhu: cá Ðiêu H?ng, cá Rô Phi Cát Phú, rô phi Ðu?ng Nghi?p … Ð? giúp bà con có thêm kinh nghi?m trong quá trình nuôi nh?m tang nang su?t, hi?u qu? trên m?t don v? di?n tích; du?i dây, xin chia s? m?t s? kinh nghi?m trong nuôi thâm canh cá nhu sau:

Về xã Tượng Sơn thăm những vườn rau sạch

Trong s?n xu?t rau màu hi?n nay, vi?c s? d?ng phân bón hóa h?­­c và thu?c b?o v? th?c v?t (BVTV) r?t ph? bi?n. Tuy nhiên, bên c?nh mang l?i nang su?t cao, vi?c l?m d?ng phân bón, thu?c BVTV gây ra nhi?u tác h?i nhu ô nhi?m môi tru?ng, t?n du hóa ch?t trong s?n ph?m, ?nh hu?ng d?n s?c kh?e c?a ngu?i tiêu dùng. M?t khác, hi?n nay, ngu?i tiêu dùng cung kh?t khe hon trong vi?c l?a ch?n s?n ph?m d? s? d?ng, nh?t là v?i nh?ng s?n ph?m là rau, c?, qu? du?c dùng hàng ngày. Vì th?, ngu?i s?n xu?t c?n thay d?i tu duy, chú tr?ng hon v?n d? an toàn v? sinh th?c ph?m. Và nh?ng vu?n rau s?ch du?c tr?ng theo phuong pháp canh tác t? nhiên ? thôn Hà Thanh, xã Tu?ng Son dã th?t s? mang d?n cho ngu?i tiêu dùng s? yên tâm khi s? d?ng s?n ph?m.

Tăng cường các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, quản lý môi trường vùng nuôi ngao

Hiện nay thời tiết đang chuyển diễn biến phức tạp, chuyển mùa ở phía Bắc và Trung Bộ; môi trường đang có những dấu hiệu ô nhiễm, tình hình ngao chết diễn ra tại một số địa phương và có chiều hướng gia tăng. Để hạn chế tác động bất lợi và phát triển bền vững nghề nuôi nuôi ngao/nghêu, Tổng cục Thủy sản đã có Công văn số 516/TCTS-NTTS về hướng dẫn và chỉ đạo các tỉnh có nuôi ngao tăng cường quản lý nuôi ngao. Nhằm giúp người nguôi ngao trong tỉnh chủ động các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, quản lý tốt môi trường, hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi do môi trường, thời tiết gây ra, dưới đây xin lưu ý đến các hộ, cơ cở nuôi ngao (nghêu) trong tỉnh một số nội dung chỉ đạo của Tổng cục Thủy sản tại văn bản nói trên:

Hướng dẫn phòng trừ dịch hại trên cây trồng vụ Xuân 2017

Sản xuất vụ Xuân 2017, đến thời điểm hiện nay các trà lúa bước vào giai đoạn làm đòng, đặc thù một số vùng gieo cấy sớm có khoảng 700ha đã trổ bông (Nghi Xuân 500ha, Lộc Hà170ha...); cây lạc giai đoạn ra hoa, đâm tia sinh trưởng phát triển tốt. Theo báo cáo của Trung tâm Ứng dụng KHKT và Bảo vệ cây trồng vật nuôi các huyện, thành phố, thị xã và kết quả điều tra của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, đến ngày 10/4/2017 diễn biến của một số đối tượng dịch hại chủ yếu trên cây lúa như sau:Rầy nâu, rầy lưng trắng phát sinh gây hại với mật độ phổ biến 100-300 con/m2, nơi cao 700-1.000 con/m2, cục bộ ổ1.500-2.000 con/m2 (Đức Tùng, Đức Lạng-Đức Thọ; Cẩm Dương-Cẩm Xuyên; Đức Liên-Vũ Quang; Thạch Thắng, Thạch Văn-Thạch Hà; Thuận Lộc-TX Hồng Lĩnh),diện tích nhiễm 4,5ha(Đức Thọ 2,5ha, Vũ Quang2 ha),tuổi rầy phổ biến tuổi 5, trưởng thànhvà đã xuất hiện trứng. Dự báo rầy lứa tiếp theo sẽ ra rộ và gây hại từ thời điểm 17/4/2017 trở đi trùng với giai đoạn lúa đòng già -trổ bông; bệnh khô vằn phát sinh gây hại tỷ lệ bệnh trung bình 7-10%, nơi cao 25-30%, diện tích nhiễm 343ha, nhiễm nặng 20ha, phân bố Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Đức Thọ, Thạch Hà, Nghi Xuân…Bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh gây hại trên giống Thiên ưu 8 trổ sớm tại Xuân Đan, Xuân Trường, Xuân Phổ, Xuân Hải-Nghi Xuân, tỷ lệ bệnh trung bình 10-20%, nơi cao 40-50%, diện tích nhiễm 100ha, nhiễm nặng 45ha.Dự báo thời tiết giai đoạn từ nay đến cuối vụ nền nhiệt độ khá cao, trời oi nóng có mưa rào xen kẻ là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng dịch hại phát sinh gây hại, đặc biệt là rầy nâu, rầy lưng trắng. Để chủ động trong công tác phòng trừ, hạn chế thiệt hại do dịch hại gây ra, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật như sau:

Sử dụng lá bàng khô trong nuôi trồng thủy sản

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, chiết xuất từ lá bàng khô có tác dụng lớn trong diệt ký sinh trùng và một số loại vi khuẩn gây bệnh cho động vật thủy sản.

 «   Trước «    7   8   9   10   11   12   13 

 
 
  VIDEO CLIPS  
Video
Thu gom vỏ chai bao thuốc BVTV - Nổ lực từ các địa phương
Kỹ thuật chăm sóc bưởi giai đoạn quả non
Kỹ thuật úm gà
Chăm sóc hươu vào mùa khai thác nhung
Phát triển kinh tế từ nuôi ốc bươu đen
PS Nông nghiệp tuần hoàn chi phí thấp, lợi nhuận cao
PS Đẩy mạnh sản xuất hữu cơ trên cây ăn quả có múi
Nông nghiệp tuần hoàn xu thế tất yếu
Tình hình phát triển cây ăn quả có múi tại Hà Tĩnh
Phòng trừ sâu bệnh trước khi lúa trổ bông
 
  VĂN BẢN MỚI  
Về việc đẩy mạnh công tác Khuyến nông

Thông báo Danh sách thí sinh trúng tuyển vào làm việc tại Trung tâm Khuyến nông tại kỳ tuyển dụng năm 2022

Thông báo chương trình thực tập sinh tại Hàn Quốc

Chương trình khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2025

Chương trình Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2023 - 2025

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phòng trừ sâu bệnh hại lúa từ nay đến cuối vụ xuân năm 2022

Quy định chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Hà Tĩnh.

NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH Về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 - 2025”

KẾ HOẠCH: Khuyến nông năm 2021

 
THƯ VIỆN ẢNH
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang truy cập 5
Máy chủ tìm kiếm 10
Khách viếng thăm 7
Hôm nay: 684
Tất cả: 1,181,947
  FANPAGE FACEBOOK  
 
  Trang chủ I  Giới thiệu   I  Tin tức   I  Hoạt động khuyến nông   I  Hoạt động ngành NN   I  Cẩm nang kỹ thuật   I  Gương điển hình   I  Chuyên đề NN-NT   I  Dự Án    

Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh
Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618
Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com