Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa hè năm nay nắng nóng có thể kéo dài và có xu thế diễn biến bất thường. Với mức nhiệt cao và kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và giảm sức đề kháng của đàn vật nuôi, nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh là rất cao. Để giảm thiểu tác động do nắng nóng gây hại trên trâu, bò, người chăn nuôi cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật sau:
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa hè năm nay nắng nóng có thể kéo dài và có xu thế diễn biến bất thường. Với mức nhiệt cao và kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và giảm sức đề kháng của đàn vật nuôi, nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh là rất cao. Để giảm thiểu tác động do nắng nóng gây hại trên trâu, bò, người chăn nuôi cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật sau:
Trong những ngày vừa qua nhiệt độ thường duy trì ở mức khá cao ( từ 36 – 380C ) đó là những yếu tố gây bất lợi trong chăn nuôi nhất là chăn nuôi tập trung, mật độ cao. Gia súc, gia cầm thường ăn kém, ốm yếu, sức đề kháng bị suy giảm mạnh, năng suất sản xuất giảm. Các loại dịch bệnh như: tiêu chảy, cảm nóng, cảm nắng, viêm phổi, tụ huyết trùng, dại..… dễ phát sinh. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng, bà con cần thực hiện một số biện pháp chống nóng cho gia súc, gia cầm như sau:
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi đã có những bước phát triển, song song với đó là môi trường càng trở nên ô nhiễm cộng với những điều kiện bất lợi từ thời tiết, ngoại cảnh,... dẫn đến dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Do đó, công tác quản lý dịch bệnh cho đàn vật nuôi trở nên rất quan trọng, quyết định tới hiệu quả chăn nuôi. Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.
Bệnh sán lá gan là một bệnh khá phổ biến ở trâu, bò. Bệnh thường ở thể mãn tính nên chỉ làm cho trâu, bò gầy yếu, chậm lớn mà không gây ốm cấp tính hoặc quỵ ngã ngay. Ở nước ta, trâu bò bị nhiễm sán lá gan quanh năm và xảy ra ở tất cả các lứa tuổi. Tuy nhiên, hiện nay người chăn nuôi vẫn chưa quan tâm nhiều đến căn bệnh này và chưa có các biện pháp phòng chống bệnh cho đàn trâu, bò một cách có hiệu quả.
Hiện nay, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao rất thuận lợi cho vi rút cúm gia cầm tồn tại và phát triển. Đồng thời, đầu năm 2020 đã phát hiện 01 ổ dịch cúm A (H5N1) gia cầm tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, vì vậy Thủ tướng Chính phủ đã có Công văn hỏa tốc số 167/TTg-NN về việc chủ động phòng, chống dịch cúm A (H5N1) trên gia cầm và ở người.
Thời tiết lạnh vào mùa đông thường gây thiệt hại rất lớn cho người chăn nuôi gia cầm, gia súc, đặc biệt là Gà. Đặc biệt mưa phùn làm cho độ ẩm không khí tăng cao hoặc có những hôm ngày nắng hanh khô tối trở rét rất khó chịu. Thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi giúp cho dịch bệnh bùng phát và lây lan mạnh.
Trong mùa đông nhất là những ngày mưa rét kéo dài, nguồn thức ăn cho gia súc khan hiếm. Sản lượng cỏ ở mùa khô (tháng 11 đến tháng 4 năm sau) chỉ chiếm 20-30% sản lượng cả năm, vì vậy cần có kế hoạch dự trữ thức ăn cho gia súc trong vụ đông. Sau đây là một số biện pháp dự trữ thức ăn cho gia súc.
Hiện tượng mất nước ở gà con giống mới nhập về xảy ra rất phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi. Tuy nhiên, nhiều hộ nuôi không phát hiện kịp thời và xử lý đúng cách, dẫn đến tỷ lệ chết cao, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến sức sinh trưởng của gà các giai đoạn sau. Dưới đây là một số biểu hiện gà con bị mất nước, nguyên nhân và cách khắc phục:
Để phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học trong chăn nuôi lợn. Cụ thể như sau:
Là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh đang chịu ảnh hưởng của đợt nắng nóng kéo dài và có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc xuất hiện các đợt nắng nóng cục bộ, gió Tây Nam (gió Lào) thổi mạnh nhiệt độ lên cao 38 – 400C, gây ra oi bức, bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và nghề chăn nuôi nói riêng; đặc biệt nó làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển và sức sản xuất của đàn gia súc, gia cầm.
Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, có thể gây chết 100% số lợn mắc bệnh, hiện chưa có thuốc điều trị, chưa có vắc xin phòng bệnh. Từ tháng 2/2019 đến nay, bệnh đã xuất hiện và lây lan nhanh trên nhiều tỉnh, thành phố của nước ta, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chăn nuôi lợn, gây tổn thất lớn về kinh tế, ảnh hưởng lớn đến môi trường.
Hàng năm, công tác tiêm phòng trên đàn gia súc, gia cầm được tổ chức thành 02 đợt chính trong năm gồm: Vụ Xuân - Hè (tháng 3-5), vụ Thu - Đông (tháng 9,10) và thời điểm này, trên địa bàn Hà Tĩnh đã bắt đầu bước vào tiêm phòng đợt 1/2019.
Dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế lớn, hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó công tác phòng chống dịch hết sức quan trọng, trong đó việc thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc là rất quan trọng.
Việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh cần thực hiện theo quy định của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, cụ thể như sau:
Theo thông báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hiện nay, bệnh dịch tả lợn châu phi (DTLCP) đã xuất hiện tại Việt Nam. Hưng Yên và Thái Bình là 2 tỉnh được phát hiện có các ổ dịch đầu tiên. Sau khi phát hiện các ổ dịch trên, Cục Thú y đã tiến hành tiêu hủy ngay lập tức toàn bộ số lợn có xét nghiệm dương tính với bệnh dịch.
Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618 Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com