Điều kiện thời tiết nắng nóng, xen kẻ có mưa rào và giông là điều kiện thuận lợi để sâu cuốn lá nhỏ phát sinh và gây hại. Để chủ động phòng trừ, hạn chế thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra chúng tôi hướng dẫn phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa như sau:
Để chủ động ứng phó và giảm thiểu thiệt hại cho người và vật nuôi thuỷ sản do biến động thời tiết và ổn định, duy trì sản xuất, đảm bảo kế hoạch tăng trưởng, Ngày 06/5/2024, Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh có văn bản số 186/TS-NTTS, theo đó ngành chuyên môn đã lưu ý các địa phương/cơ sở thực hiện một số giải pháp kỹ thuật ứng phó tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, mưa dông bất thường và áp thấp nhiệt đới, bão, lũ…đối với nuôi trồng thủy sản; cụ thể như sau:
Trong nuôi tôm, chi phí thức ăn chiếm ít nhất 50%. Do đó, việc tăng hiệu quả sử dụng thức ăn là rất quan trọng để giảm chi phí và cải thiện lợi ích kinh tế cho người nuôi. Vì vậy, người nuôi tôm cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thụ phấn nhân tạo cho hoa Bưởi ngày càng được bà con áp dụng. Tuy nhiên, để có tỉ lệ đậu quả cao trong điều kiện thời tiết mưa rét kéo dài, người trồng Bưởi ở Hương khê đã tìm ra một giải pháp mới.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND, hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm - EMS) là một bệnh rất nguy hiểm ở tôm, bệnh gây chết tôm hàng loạt chỉ sau một thời gian ngắn. Nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hoặc quản lý môi trường ao nuôi kém. Tôm có thể bị nhiễm bệnh hoại tử gan tụy trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn tôm nhỏ đến 60 ngày tuổi.
Phèn là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng tôm nuôi. Ao nhiễm phèn thường rất khó xử lý triệt để, cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm, có thể xuất hiện nhiều hình thái thiên tai (mưa giông, bão, lũ, thời tiết thay đổi cực đoan...) gây bất lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
Hiện nay, thời tiết đã bắt đầu có những đợt nắng nóng diễn ra khiến cho nhiệt độ môi trường tăng cao, nước bốc hơi nhanh làm cho độ mặn trong ao nuôi liên tục biến động. Điều này sẽ dễ gây rủi ro cho các hộ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là đối với những nông hộ nuôi tôm. Bởi tôm là động vật biến nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ thân thể theo nhiệt độ môi trường.
Thời điểm này, các trà lúa xuân ở Hà Tĩnh đang vào giai đoạn cuối đẻ nhánh và làm đòng. Do thời tiết ấm, độ ẩm cao nên sẽ là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại, nhất là nguy cơ bùng phát dịch bệnh đạo ôn trên diện rộng là rất dễ xảy ra. Trước tình hình đó, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh đã yêu cầu các đơn vị chuyên môn, chính quyền các địa phương phải triển khai ngay các biện pháp cấp thiết để chăm sóc bảo vệ lúa, không đợi đến khi dịch bệnh lây lan mới vào cuộc.
Con giống là một trong các yếu tố đầu vào quyết định sự thành bại của nghề nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm nói riêng. Những lợi ích kinh tế và kỹ thuật trong quá trình nuôi khi lựa chọn được con giống đảm bảo yêu cầu là điều mà thực tiễn đã chứng minh. Vì vậy, công tác khảo sát, lựa chọn con giống có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sạch bệnh, chất lượng tốt đưa vào thả nuôi là yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với nghề nuôi tôm. Để triển khai Đề án sản xuất Nuôi trồng thủy sản năm 2021 đạt mục tiêu và kế hoạch đề ra, đặc biệt nhằm đảm bảo vụ nuôi tôm nước lợ thắng lợi. Chi cục Thủy sản khảo sát, tìm hiểu một số cơ sở sản xuất, cung ứng giống tôm thẻ chân trắng trong và ngoài tỉnh. Qua tìm hiểu Chi cục giới thiệu một số cơ sở sản xuất giống tôm để cán bộ làm công tác quản lý cũng như người nuôi tôm có thể tham khảo, lựa chọn:nguồn giống thả nuôi năm 2021:
Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618 Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com