|
Cho thu nhập gần 2 tỷ đồng mỗi năm từ mô hình kinh tế tổng hợp
Dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, anh Lê Công Tuấn sinh năm 1981 ở xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên đã vượt qua nhiều khó khăn và thành công với mô hình phát triển kinh tế tổng hợp, cho doanh thu gần 2 tỷ đồng mỗi năm. Mô hình kinh tế tổng hợp của anh càng thôi thúc người dân huyện Cẩm Xuyên phát triển kinh tế làm giàu trên chính quê hương mình.
|
|
|
|
|
Người đưa bánh đa nem truyền thống của Hà Tĩnh vươn xa
Lập nghiệp với nhiều khó khăn, thách thức, bươn chải ngược xuôi để tìm kiếm thị trường, nhưng với quyết tâm gìn giữ nghề truyền thống của quê hương và bằng sự nhanh nhạy trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, chị Lê Hoài Thu ở thôn Phái Nam, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà đã vươn lên làm giàu chính từ nghề làm bánh đa nem của gia đình.
|
|
|
|
Cây Sâm Bố chính tạo nên thương hiệu cho vùng đất gò đồi
Trên diện tích đất gò đồi trước đây chỉ trồng cây keo lá tràm làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng và thu nhập trên đơn vị diện tích không cao, nhằm thay đổi cơ cấu cây trồng giúp cải tạo đất, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Năm 2021, hộ ông Lê Ngọc Tin – thôn Sơn Nam – xã Cẩm Thịnh – huyện Cẩm Xuyên đã mạnh dạn chuyển đổi 3.000 m2 sang trồng cây Sâm bố chính.
|
|
|
|
Giám đốc trẻ say mê với chế biến sản phẩm nông nghiệp sạch
Chúng tôi có cơ hội đến thăm nhà xưởng của Công ty TNHH Nông nghiệp sạch Hatisa, phường Tân Giang thành phố Hà Tĩnh do anh Nguyễn mạnh Tường, 30 tuổi, làm giám đốc. Với nghị lực, niềm đam mê nông nghiệp, chàng trai trẻ đã góp phần mang lại sức sống mới cho sản xuất nông nghiệp ven đô.
|
|
|
|
Triển vọng mô hình nuôi chim trĩ
Thành công mô hình nuôi chim trĩ của ông Hoàng Văn Thường ở thôn Kim Sơn, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang mở ra nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương.
|
|
|
|
Chăn nuôi tuần hoàn giúp nâng cao giá trị kinh tế
Phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn là quá trình sản xuất theo chu trình khép kín, xử lý tối ưu chất thải chăn nuôi làm đầu vào cho trồng trọt, thủy sản và lâm nghiệp. Chu trình khép kín này giúp quản lý và tái tạo tài nguyên, hạn chế tối đa lượng phế thải, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh về giá trị sản phẩm. Đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe của con người.
|
|
|
|
Nghề chổi đót giúp người dân vươn lên làm giàu
Với mong muốn lưu giữ làng nghề truyền thống và đưa chổi đót Hà Ân ngày càng phát triển đi lên, khẳng định thương hiệu trên thị trường, ông Lê Tiến Dũng - Chi hội trưởng chi hội Nghề nghiệp chổi đót Hà Ân xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách để lưu giữ nghề truyền thống gắn với phát triển kinh tế gia đình, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương.
|
|
|
|
Phát triển kinh tế hộ gia đình từ đầu tư nuôi Chồn và Dúi
Chồn và Dúi là những loài động vật hoang dã đã được thuần hóa và được nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Nghi Xuân nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung lựa chọn để phát triển chăn nuôi. Đây là những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình, đồng thời mở ra hướng chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình với nhiều triển vọng.
|
|
|
|
Chàng thanh niên đưa bánh đa vừng xuất ngoại
Trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba xuất ngoại, anh Lê Văn Duẩn, xã Kỳ Giang, huyện Kỳ Anh đã trăn trở tìm ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế gia đình. Ý tưởng khởi nghiệp từ bánh đa vừng ra đời và sau nhiều năm, anh đã thành công.
|
|
|
|
Triển vọng mô hình trồng nho hạ đen
Thành công bước đầu khi đưa giống nho hạ đen về trồng trên vùng đất ven biển bán sơn địa của ông Lê Văn Bình ở xã Xuân Mỹ, huyện Nghi Xuân mở ra hướng đi mới đầy triển vọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch trải nghiệm, tạo ra nhiều giá trị mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cùng đơn vị diện tích.
|
|
|
|
1
2
3
4
5
6
7
8
9
» Tiếp »
|
|
|
|
|