|
Xã Thượng Lộc đa dạng hóa vật nuôi nâng cao giá trị sản xuất
Là một xã thuộc vùng Trà Sơn của huyện Can Lộc với diện tích gần 2.800 ha, xã Thượng Lộc có nhiều thế mạnh, tiềm năng sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh phát triển về cây ăn quả, những năm qua, thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với nâng cao giá trị sản xuất, chính quyền địa phương đã đẩy mạnh đa dạng hóa vật nuôi nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Nông thôn mới.
|
|
|
|
Làm giàu từ mô hình kinh tế trang trại tổng hợp
Với quyết tâm phát triển kinh tế, làm giàu tại quê hương, ông Trần Văn Điền ở thôn Cao Thắng (xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh) đã biến vùng đất hoang hóa thành mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
|
|
|
|
Lão nông biến đồi cằn thành trang trại tổng hợp cho thu nhập cao
Tại xã Thạch Xuân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nơi vùng đất đồi Khe Xai từng khô cằn và hoang hóa, giờ đây đã hình thành những trang trại trồng trọt, chăn nuôi trù phú, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, phải kể đến mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của ông Dương Công Lưu, một lão nông đã dành gần 20 năm khai hoang phục hóa vùng đất sỏi đá, phát triển sản xuất nông nghiệp đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
|
|
|
|
Vườn mai lớn của lão nông xứ Cẩm tất bật vào vụ Tết
Những ngày này, tại vườn mai của anh Nguyễn Đình Hà ở thôn Thắng Thành, xã Cẩm Hưng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh), không khí tất bật chăm sóc, dưỡng nụ hàng nghìn gốc mai đang được anh Hà và các công nhân lao động khẩn trương thực hiện để kịp phục vụ nhu cầu chơi hoa Tết của người dân trong và ngoài tỉnh. Đây cũng là vườn mai lớn nhất của huyện Cẩm Xuyên.
|
|
|
|
|
Cho thu nhập gần 2 tỷ đồng mỗi năm từ mô hình kinh tế tổng hợp
Dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, anh Lê Công Tuấn sinh năm 1981 ở xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên đã vượt qua nhiều khó khăn và thành công với mô hình phát triển kinh tế tổng hợp, cho doanh thu gần 2 tỷ đồng mỗi năm. Mô hình kinh tế tổng hợp của anh càng thôi thúc người dân huyện Cẩm Xuyên phát triển kinh tế làm giàu trên chính quê hương mình.
|
|
|
|
|
Người đưa bánh đa nem truyền thống của Hà Tĩnh vươn xa
Lập nghiệp với nhiều khó khăn, thách thức, bươn chải ngược xuôi để tìm kiếm thị trường, nhưng với quyết tâm gìn giữ nghề truyền thống của quê hương và bằng sự nhanh nhạy trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, chị Lê Hoài Thu ở thôn Phái Nam, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà đã vươn lên làm giàu chính từ nghề làm bánh đa nem của gia đình.
|
|
|
|
Cây Sâm Bố chính tạo nên thương hiệu cho vùng đất gò đồi
Trên diện tích đất gò đồi trước đây chỉ trồng cây keo lá tràm làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng và thu nhập trên đơn vị diện tích không cao, nhằm thay đổi cơ cấu cây trồng giúp cải tạo đất, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Năm 2021, hộ ông Lê Ngọc Tin – thôn Sơn Nam – xã Cẩm Thịnh – huyện Cẩm Xuyên đã mạnh dạn chuyển đổi 3.000 m2 sang trồng cây Sâm bố chính.
|
|
|
|
Giám đốc trẻ say mê với chế biến sản phẩm nông nghiệp sạch
Chúng tôi có cơ hội đến thăm nhà xưởng của Công ty TNHH Nông nghiệp sạch Hatisa, phường Tân Giang thành phố Hà Tĩnh do anh Nguyễn mạnh Tường, 30 tuổi, làm giám đốc. Với nghị lực, niềm đam mê nông nghiệp, chàng trai trẻ đã góp phần mang lại sức sống mới cho sản xuất nông nghiệp ven đô.
|
|
|
|
Triển vọng mô hình nuôi chim trĩ
Thành công mô hình nuôi chim trĩ của ông Hoàng Văn Thường ở thôn Kim Sơn, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang mở ra nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương.
|
|
|
|
Chăn nuôi tuần hoàn giúp nâng cao giá trị kinh tế
Phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn là quá trình sản xuất theo chu trình khép kín, xử lý tối ưu chất thải chăn nuôi làm đầu vào cho trồng trọt, thủy sản và lâm nghiệp. Chu trình khép kín này giúp quản lý và tái tạo tài nguyên, hạn chế tối đa lượng phế thải, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh về giá trị sản phẩm. Đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe của con người.
|
|
|
1
2
3
4
5
6
7
8
9
» Tiếp »
|
|
|
|
|