Kỹ thuật nuôi cua biển trong hộp nhựa áp dụng hệ thống lọc tuần hoàn (RAS - Recirculating Aquaculture System) là một phương pháp nuôi hiện đại, giúp tiết kiệm diện tích, kiểm soát tốt môi trường nuôi, và tăng năng suất. Dưới đây là các bước cơ bản:
Mùa đông nhiệt độ trung bình các tỉnh phía Bắc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng thường xuống rất thấp và không ổn định, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm thường khá lớn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng và chất lượng cá giống thả nuôi của người dân trên địa bàn toàn tỉnh. Do đó, để nuôi dưỡng và nuôi cá giống qua đông hiệu quả nhằm cung cấp đủ số lượng và chất lượng cá giống cho người nuôi, cần chủ động phòng chống và giảm thiểu thấp nhất thiệt hại cho động vật thủy sản do rét đậm, rét hại kéo dài gây ra. Người nuôi cần lưu ý một số vấn đề trong chăm sóc ương dưỡng các loài cá nước ngọt qua đông cụ thể như sau:
Mùa đông thời tiết tại các tỉnh phía bắc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng, nhiệt độ thường xuống thấp, không ổn định, nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch lớn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế từ các loài cá nuôi nước ngọt. Nhằm khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, người nuôi cá nên thực hiện một số giải pháp quản lý sức khoẻ cá nuôi vào thời điểm chuyển mùa và vụ đông như sau:
Lươn đồng là loài có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, rất được ưa chuộng trên thị trường. Với nhiều ưu điểm như nuôi không cần nhiều diện tích, dễ nuôi, không tốn công chăm sóc, hình thức nuôi đa dạng như bể compozit, bể xi măng, bể lót bạt, trong can... Để giúp bà con phát triển mô hình nuôi lươn có hiệu quả bền vững, căn cứ các quy đinh về định mức kỷ thuật hiện hành, Trung tâm Khuyến nông Há Tĩnh xây dựng và giới thiệu đến bà con quy trình Nuôi lươn thương phẩm không bùn đảm bảo an toàn thực phẩm như sau:
Cá điêu hồng là loài có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, dễ chế biến, thị trường ưa chuộng, có thể nuôi ở nhiều mô hình khác nhau như nuôi trong ao, nuôi trong lồng nhưng nuôi bằng lồng bè nổi trên sông, hồ chứa đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn.
Kỹ thuật nuôi cua biển trong hộp nhựa áp dụng hệ thống lọc tuần hoàn (RAS - Recirculating Aquaculture System) là một phương pháp nuôi hiện đại, giúp tiết kiệm diện tích, kiểm soát tốt môi trường nuôi, và tăng năng suất. Dưới đây là các bước cơ bản:
Cá mú Trân Châu hay còn gọi là cá mú lai, cá mú song lai, sống tập trung ở vùng nước mặn. Đây là loài cá được sinh ra bởi sự kết hợp giữa cá mú Nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) và cá mú Cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) nên thường được gọi với cái tên khác là: cá mú lai, cá song lai.
Nuôi thuỷ sản vụ Đông tại Hà Tĩnh những năm gần đây phát triển mạnh cả về quy mô và hình thức thả nuôi, đã từng bước mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, trong đó tập trung chủ yếu là đối tượng tôm thẻ chân trắng với hình thức nuôi công nghiệp và thâm canh. Việc xử lý ao nuôi tôm vụ Đông cần tuân thủ nghiêm quy trình kỹ thuật, đồng thời đảm bảo môi trường ao nuôi, nhằm nâng cao năng suất, sản lượng trong điều kiện thời tiết lạnh của mùa đông, người nuôi tôm cần ghi nhớ một số lưu ý trong việc xử lý ao thả nuôi vụ Đông như sau:
Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thuộc loài cá rộng muối, có thể sinh sống ở độ mặn từ 3-33‰. Dưới 20‰ cá sinh trưởng, phát triển nhanh, trong điều kiện độ mặn cao, tốc độ sinh trưởng của cá chậm. Ở Việt Nam cá chim vây vàng đã được sản xuất giống nhân tạo thành công nên hoàn toàn chủ động được nguồn giống để đưa vào nuôi thương phẩm. Cùng với việc chủ động được nguồn giống, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp dạng viên và có giá bán thương phẩm tương đối cao thì đây là loài nuôi đầy triển vọng, có thể phát triển nuôi thương phẩm ở quy mô công nghiệp.
Hà Tĩnh hiện đang chuẩn bị bước vào mùa mưa bão. Trong mùa mưa bão thường xuất hiện những cơn mưa lớn, kéo dài làm thay đổi các yếu tố thủy, lý, hóa môi trường nuôi theo chiều hướng xấu. Sự thay đổi này làm tôm nuôi giảm sức đề kháng và mẫn cảm hơn với các tác nhân gây bệnh sẵn có trong nước như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, từ đó dễ dẫn đến dịch bệnh và giảm hiệu quả nuôi tôm. Để hạn chế tác động xấu của môi trường do mưa bão ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm và nguy cơ thất thoát trong ao nuôi, người nuôi tôm cần triển khai các biện pháp bảo vệ tôm hiệu quả trước những thiệt hại do mưa bão gây ra.
Trong những năm qua, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP). Để tránh những thiệt hại nặng nề, người nuôi tôm cần biết và lưu ý một số vấn đề sau:
Về mùa đông nhiệt độ trung bình của các tỉnh phía Bắc nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng thường giảm sâu, có những thời điểm nhiệt độ xuống dưới 150C, đây là ngưỡng nhiệt độ làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài cá nuôi. Nhiệt độ thấp trong mùa đông là nguyên nhân làm cho một số loại bệnh phát triển và gây bệnh cho cá gồm các nhóm bệnh chủ yếu sau:
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng La Nina, mùa mưa bão năm 2024 ở nước ta sẽ có diễn biến phức tạp. Từ tháng 8/2024 đến tháng 9/2024, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng từ 05 - 07 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trong đó có khoảng 02 - 03 cơn đổ bộ vào đất liền; từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2024, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng từ 04 - 06 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trong đó có khoảng 02 - 03 cơn đổ bộ vào đất liền. Từ tháng 7 đến tháng 9, lượng mưa ở Trung Bộ tăng cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ khoảng từ 10 - 20% và từ tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa có khả năng tăng từ 20 - 40%. Như vậy, mưa lớn sẽ dồn dập về cuối năm, đặc biệt là khu vực Trung Bộ, làm gia tăng nguy cơ ngập úng kéo dài, lũ lụt trên diện rộng, lũ quét, sạt lở đất ở khu vực này. Để bảo vệ các đối tượng thủy sản nuôi, hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa lũ gây ra. Trên cơ sở hướng dẫn của ngành chuyên môn và tình hình thực tế sản xuất nuôi trồng thủy sản trong tỉnh; dưới đây xin lưu ý đến các địa phương và các cơ sở nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh các biện pháp bảo vệ thủy sản nuôi, cụ thể như sau:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND, hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm - EMS) là một bệnh rất nguy hiểm ở tôm, bệnh gây chết tôm hàng loạt chỉ sau một thời gian ngắn. Nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hoặc quản lý môi trường ao nuôi kém. Tôm có thể bị nhiễm bệnh hoại tử gan tụy trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn tôm nhỏ đến 60 ngày tuổi.
Phèn là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng tôm nuôi. Ao nhiễm phèn thường rất khó xử lý triệt để, cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp.
Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618 Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com