Thứ Năm - Ngày 10/4/2025 - 5:36:28pm  
  TRANG CHỦ | CẨM NANG KỸ THUẬT  

Chủ động đề phòng bệnh dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Hà Tĩnh

Theo thông báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hiện nay, bệnh dịch tả lợn châu phi (DTLCP) đã xuất hiện tại Việt Nam. Hưng Yên và Thái Bình là 2 tỉnh được phát hiện có các ổ dịch đầu tiên. Sau khi phát hiện các ổ dịch trên, Cục Thú y đã tiến hành tiêu hủy ngay lập tức toàn bộ số lợn có xét nghiệm dương tính với bệnh dịch.

Tăng cường các hoạt động quản lý, phát triển nuôi nghêu (ngao).

Theo Dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương, tình hình thời tiết năm 2019 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng trồng thủy sản nói chung và nuôi nghêu nói riêng. Ở tỉnh ta, trong những năm gần đây nghề nuôi nghêu ở các huyện, thị xã ven biển có bước phát triển khá. Với diện tích nuôi từ 200 - 300 ha, sản lượng đạt 2.000 - 2.500 mỗi năm đã đem lại thu nhập đáng kể cho người dân. Tuy nhiên, việc áp dụng kỹ thuật trong nuôi nghêu còn nhiều hạn chế, nhiều vùng nuôi lâu năm nhưng công tác cải tạo, vệ sinh phòng dịch tại các bãi nuôi chưa được quan tâm đúng mức; một số hộ còn thả nuôi với mật độ quá dày. Đặc biệt vào giai đoạn giao mùa một số vùng nuôi thường gặp hiện tượng nghêu chết. Để nghề nuôi nghêu phát triển một cách có hiệu quả và bền vững; Ngày 12/02/2019, Chi cục Thủy sản đã ban hành công văn số 124/TS-NTTS về việc “Tăng cường các hoạt động quản lý, phát triển nuôi nghêu (ngao)” theo đó, Chi cục Thủy sản đề nghị các địa phương có nuôi nghêu thực hiện tốt một số nội dung sau:

Tập trung các giải pháp sản xuất vụ Xuân năm 2019

Sản xuất vụ Xuân năm 2019 đến ngày 28/01/2019: Tổng diện tích gieo, cấy lúa toàn tỉnh là 51.068/58.853 ha đạt 86,77%KH (diện tích gieo thẳng 41.418 ha, diện tích cấy 9.650 ha). Hiện nay lúa cấy đang giai đoạn bén rễ - hồi xanh, một số diện tích gieo cấy giống Xi23, NX30, XT28, IR1820 tại Nghi Xuân bước vào thời kỳ đẻ nhánh, lúa gieo thẳng giai đoạn mũi chông - 3 lá. Cây trồng cạn: Lạc: diện tích gieo trỉa 60 ha tại huyện Hương Sơn (50 ha, Lộc Hà 10 ha), ngô lấy hạt: 650 ha/3.883 ha đạt 16,7%KH, rau các loại: 234 ha/4.812 ha đạt 4,9%KH.

Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

Việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh cần thực hiện theo quy định của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, cụ thể như sau:

Tập trung phòng, chống dịch lỡ mồm long móng trên đàn vật nuôi

Trong thời gian qua, tại Hà Tĩnh, dịch bệnh LMLM trên đàn vật nuôi đã xuất hiện tại nhiều địa phương, điển hình như: huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà, huyện Can Lộc,… . Đến thời điểm hiện tại mặc dù tình hình đã được kiểm soát, tuy nhiên những yếu tố khách quan như diễn biến thời tiết phức tạp, tình trạng buôn bán vận chuyển gia súc từ các địa bàn khác nhau gia tăng trong dịp cận tết, tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Vì vậy, các cơ quan chuyên môn và chính quyền các địa phương cần phải tiếp tục tập trung cao cho việc khoanh vùng, dập dịch, với các giải pháp đồng bộ quyết liệt để giảm thiểu sự thiệt hại cho các hộ chăn nuôi.

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi xen ghép tôm thẻ chân trắng - cá đối mục trong ao đất tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là tỉnh ven biển thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có tiềm năng và lợi thế lớn về diện tích đất, mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ. Với đường bờ biển dài 137 km, có 4 cửa sông lớn đổ ra biển là Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS mặn lợ. Theo số liệu quy hoạch của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn diện tích có khả năng đưa vào nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ, nuôi tôm trên cát gần 4.000 ha.

Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật nuôi

Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng. theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bảng A. Hiện nay, cả nước có 05 ổ dịch lở mồm long móng. Theo nhận định của Cục Thú y ngày 24/12/2018, nguy cơ phát sinh các ổ dịch trên đàn gia súc chưa được tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng hoặc đàn gia súc khỏe mạnh được vận chuyển đến vùng có ổ dịch cũ là rất cao. Để hạn chế dịch bệnh LMLM xảy ra trên các đàn vật nuôi, chúng ta cần nắm vững một số kiến thức sau:

Thành công từ đối tượng nuôi mới

Vùng nuôi tôm Eo Bù ở thôn Tân Thắng, xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh) có diện tích hơn 29 ha nhưng những năm gần đây các hộ nuôi tôm hay gặp rủi ro, dịch bệnh xảy ra thường xuyên nên đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế cũng như tâm lý của các hộ nuôi. Vì vậy, việc đưa đối tượng cá bống bớp vào nuôi sẽ mở ra hướng lựa chọn mới đầy triển vọng cho người dân.

“Cắt cành” thanh long ruột đỏ mang bán, thu về lợi nhuận cao

Thành công với mô hình thanh long ruột đỏ, gia đình anh Lê Hồng Điệp đã trở thành địa chỉ để nhiều người dân trên địa bàn Hà Tĩnh đến tham quan, học hỏi. Cũng từ nhu cầu của bà con trong việc nhân giống, mở rộng diện tích, ngay sau vụ thu hoạch vừa qua, ạnh đã chặt tỉa cành để cung cấp giống cho bà con.

Cam rụng quả là hiện tượng sinh lý bình thường

Đó là khẳng định của Chi cục Trồng trọt và BVTV Hà Tĩnh về nguyên nhân khiến một số diện tích cam trên địa bàn huyện Vũ Quang bị rụng quả hàng loạt.

Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh giúp nông dân nâng cao thu nhập từ mô hình nuôi cá rô phi thâm canh

Cá rô phi là đối tượng nuôi có nhiều lợi thế so sánh như chất lượng thịt ngon, dễ nuôi, nhanh lớn, ít dịch bệnh, giá cả phải chăng lại phù hợp với nhiều kiểu chế biến và trưng bày hấp dẫn. Do đó, nhiều nằm qua Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh đã triển khai thành công nhiều mô hình nuôi cá rô phi thâm canh mang lại hiệu quả cao cho các hộ dân tham gia.

Hà Tĩnh có tiềm năng và lợi thế để phát triển mô hình sản xuất nghêu giống

Đó là nhận định của anh Lê Văn Hưng tại thôn 8, xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Anh Hưng hiện là chủ cơ sở sản xuất nghêu giống với diện tích 28ha và trên 100ha nuôi nghêu thương phẩm. Mỗi năm anh cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh hàng tấn nghêu giống đủ loại thu lợi nhuận hàng chục tỷ đồng.

 «   Trước «    5   6   7   8   9   10   11   12   13    » Tiếp    » 

 
 
  VIDEO CLIPS  
00:0000:0000:00
00:00
 
Thu gom vỏ chai bao thuốc BVTV - Nổ lực từ các địa phương
Kỹ thuật chăm sóc bưởi giai đoạn quả non
Kỹ thuật úm gà
Chăm sóc hươu vào mùa khai thác nhung
Phát triển kinh tế từ nuôi ốc bươu đen
PS Nông nghiệp tuần hoàn chi phí thấp, lợi nhuận cao
PS Đẩy mạnh sản xuất hữu cơ trên cây ăn quả có múi
Nông nghiệp tuần hoàn xu thế tất yếu
Tình hình phát triển cây ăn quả có múi tại Hà Tĩnh
Phòng trừ sâu bệnh trước khi lúa trổ bông
 
  VĂN BẢN MỚI  
Về việc đẩy mạnh công tác Khuyến nông

Thông báo Danh sách thí sinh trúng tuyển vào làm việc tại Trung tâm Khuyến nông tại kỳ tuyển dụng năm 2022

Thông báo chương trình thực tập sinh tại Hàn Quốc

Chương trình khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2025

Chương trình Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2023 - 2025

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phòng trừ sâu bệnh hại lúa từ nay đến cuối vụ xuân năm 2022

Quy định chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Hà Tĩnh.

NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH Về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 - 2025”

KẾ HOẠCH: Khuyến nông năm 2021

 
THƯ VIỆN ẢNH
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang truy cập 5
Máy chủ tìm kiếm 10
Khách viếng thăm 7
Hôm nay: 440
Tất cả: 1,320,374
  FANPAGE FACEBOOK  
 
  Trang chủ I  Giới thiệu   I  Tin tức   I  Hoạt động khuyến nông   I  Hoạt động ngành NN   I  Cẩm nang kỹ thuật   I  Gương điển hình   I  Chuyên đề NN-NT   I  Dự Án    

Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh
Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618
Email: khuyennonghatinh@gmail.com - Website: http://khuyennonghatinh.com

loading