Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thuộc loài cá rộng muối, có thể sinh sống ở độ mặn từ 3-33‰. Dưới 20‰ cá sinh trưởng, phát triển nhanh, trong điều kiện độ mặn cao, tốc độ sinh trưởng của cá chậm. Ở Việt Nam cá chim vây vàng đã được sản xuất giống nhân tạo thành công nên hoàn toàn chủ động được nguồn giống để đưa vào nuôi thương phẩm. Cùng với việc chủ động được nguồn giống, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp dạng viên và có giá bán thương phẩm tương đối cao thì đây là loài nuôi đầy triển vọng, có thể phát triển nuôi thương phẩm ở quy mô công nghiệp.
Theo kết quả giám sát dịch bệnh của cơ quan chuyên môn, tỷ lệ lưu hành một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường gặp trên tôm như: Đốm trắng, Hoại tử gan tụy cấp tính, Vi bào từ trùng ở mức cao. Trong khi, dự báo của Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia những ngày tới, trên địa bàn tỉnh ta do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sẽ xảy ra các đợt mưa dông, làm biến động lớn các chỉ số môi trường nước, nguy cơ phát sinh một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên động vật thủy sản…là rất cao. Nhằm chủ động phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản, góp phần đảm bảo an toàn sản xuất; căn cứ hướng dẫn của ngành chuyên môn, xin lưu ý các cơ sở nuôi trồng thủy sản trong tỉnh các biện pháp thực hiện phòng ngừa bệnh cho các loài thủy sản nuôi sau mưa lớn kéo dài, nhiệt độ giảm thấp và trong thời gian chuyển mùa, cụ thể như sau:
Khi rừng bị thiệt hại do thiên tai như bão, lũ lụt, sạt lở đất, cần có các biện pháp khắc phục kịp thời để giảm thiểu thiệt hại và phục hồi hệ sinh thái rừng. Dưới đây là một số hướng dẫn cụ thể để khắc phục thiệt hại rừng do thiên tai gây ra:
Lũ lụt gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho cây cam, bưởi do đất bị ngập úng, rễ cây bị thiếu oxy, lá cây bị gãy đổ, và có thể kéo theo các vấn đề như dịch bệnh gây hại. Sau khi lũ lụt đi qua, việc chăm sóc cây cam, bưởi đúng cách là rất quan trọng để phục hồi và giảm thiểu thiệt hại. Dưới đây là các biện pháp chăm sóc cây cam, bưởi sau lũ lụt:
Hà Tĩnh hiện đang chuẩn bị bước vào mùa mưa bão. Trong mùa mưa bão thường xuất hiện những cơn mưa lớn, kéo dài làm thay đổi các yếu tố thủy, lý, hóa môi trường nuôi theo chiều hướng xấu. Sự thay đổi này làm tôm nuôi giảm sức đề kháng và mẫn cảm hơn với các tác nhân gây bệnh sẵn có trong nước như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, từ đó dễ dẫn đến dịch bệnh và giảm hiệu quả nuôi tôm. Để hạn chế tác động xấu của môi trường do mưa bão ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm và nguy cơ thất thoát trong ao nuôi, người nuôi tôm cần triển khai các biện pháp bảo vệ tôm hiệu quả trước những thiệt hại do mưa bão gây ra.
Trong những năm qua, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP). Để tránh những thiệt hại nặng nề, người nuôi tôm cần biết và lưu ý một số vấn đề sau:
Hiện nay đã bước vào sản xuất vụ Đông, hầu hết tại các hộ dân đều sản xuất rau nhằm phục vụ cho gia đình cũng như cung ứng cho thị trường. Vụ Đông tại Hà Tĩnh thường gặp điều kiện thời tiết bất thuận đầu vụ làm cho việc sản xuất gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó nhằm hỗ trợ việc sản xuất rau an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường sống chúng tôi xin được giới thiệu “Quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn” với các nội dung như sau:
Trồng cây, rau, hoa tại nhà đang phổ biến của nhiều hộ gia đình hiện nay, với mục đích không chỉ tạo ra sản phẩm an toàn mà còn là niềm vui của nhiều người. Tuy nhiên, để rau củ phát triển tốt đòi hỏi đất trồng phải có đủ dưỡng chất. Vì vậy, phân bón là thành phần không thể thiếu. Thay vì sử dụng các loại phân bón được bán sẵn trên thị trường, hay phân chuồng chứa nhiều vi khuẩn, nguy cơ ô nhiễm, các hộ tự ủ phân bón hữu cơ (phân compost) với nguyên liệu là các rác thải hữu sinh hoạt hay rác thải sản xuất. Không chỉ mang tính tiết kiệm, đây còn được xem là giải pháp tích cực góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Chúng tôi xin giới thiệu “Quy trình ủ phân hữu cơ, phân vi sinh”
Về mùa đông nhiệt độ trung bình của các tỉnh phía Bắc nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng thường giảm sâu, có những thời điểm nhiệt độ xuống dưới 150C, đây là ngưỡng nhiệt độ làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài cá nuôi. Nhiệt độ thấp trong mùa đông là nguyên nhân làm cho một số loại bệnh phát triển và gây bệnh cho cá gồm các nhóm bệnh chủ yếu sau:
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng La Nina, mùa mưa bão năm 2024 ở nước ta sẽ có diễn biến phức tạp. Từ tháng 8/2024 đến tháng 9/2024, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng từ 05 - 07 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trong đó có khoảng 02 - 03 cơn đổ bộ vào đất liền; từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2024, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng từ 04 - 06 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trong đó có khoảng 02 - 03 cơn đổ bộ vào đất liền. Từ tháng 7 đến tháng 9, lượng mưa ở Trung Bộ tăng cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ khoảng từ 10 - 20% và từ tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa có khả năng tăng từ 20 - 40%. Như vậy, mưa lớn sẽ dồn dập về cuối năm, đặc biệt là khu vực Trung Bộ, làm gia tăng nguy cơ ngập úng kéo dài, lũ lụt trên diện rộng, lũ quét, sạt lở đất ở khu vực này. Để bảo vệ các đối tượng thủy sản nuôi, hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa lũ gây ra. Trên cơ sở hướng dẫn của ngành chuyên môn và tình hình thực tế sản xuất nuôi trồng thủy sản trong tỉnh; dưới đây xin lưu ý đến các địa phương và các cơ sở nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh các biện pháp bảo vệ thủy sản nuôi, cụ thể như sau:
Đối với thời tiết Bắc trung bộ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng vào thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm thường xuyên xuất hiện những cơn mưa đầu mùa bất thường làm môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột. Bên cạnh đó, sau những đợt nắng nóng gay gắt thì thỉnh thoảng vẫn xuất hiện những cơn mưa rào làm cho các đối tượng nuôi bị sốc, giảm sức đề kháng từ đó làm tăng nguy cơ bùng phát mầm bệnh gây thiệt hại cho các loài thuỷ sản nuôi, đặc biệt là đối tượng tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua, cá... Để hạn chế những tác động xấu do biến động thời tiết giai đoạn đầu mùa mưa, những người nuôi thuỷ sản mặn lợ cần áp dụng các biện pháp sau đây để ổn định môi trường ao nuôi và nâng cao sức đề kháng cho các đối tượng:
Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh Địa chỉ: Số 150 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393 856739/ Fax: 0393 856737 - Hotline: 0914.886.618 Email: [email protected] - Website: http://khuyennonghatinh.com